Theo trao đổi của bác sĩ nội tiết Louis Malinow với báo Insider, nguyên nhân thường thấy của suy giảm miễn dịch là tuổi tác, nhưng đó không phải là lí do duy nhất dẫn đến suy giảm hệ miễn dịch. Có rất nhiều cách để phát hiện và thay đổi tình trạng này
Theo bác sĩ, nếu vết thương bạn bị dai dẳng không lành hoặc tái phát là dấu hiệu của hệ miễn dịch kém. Ngoài ra, ngủ không đủ giấc cũng là tác nhân chính trong suy giảm miễn dịch. Ngược lại, nếu như bạn còn trẻ, ngủ đủ giấc nhưng vẫn nghi ngờ tình trạng sức khỏe của cơ thể, hãy tham khảo những nguyên nhân sau:
Lối sống không điều độ
Lối sống không tốt bao gồm ngủ không đủ hoặc không đúng giờ giấc. Ăn uống các loại đồ ăn chế biến sẵn, ăn không đúng giờ. Thực phẩm bổ dưỡng có thể tiếp thêm rất nhiều sức mạng cho sức khỏe đề kháng. Uống rượu quá nhiều cũng góp phần làm yếu đi sức chịu đựng của cơ thể, gây hại trực tiếp đến tủy xương, thần kinh con người. Vì vậy cần hạn chế
Hình ảnh mang tính chất minh họa
Sử dụng thuốc
Các loại thuốc chữa bệnh xương khớp thường gây ra tác dụng phụ ảnh hưởng đến khả năng miễn dịch, vì vậy khi sử dụng ta cần tham khao và lắng nghe ý kiến của bác sĩ thật kĩ. Đặc biệt, các loại thuốc giảm đau, sưng có chưa steroid, corteoid đều ảnh hưởng rất xấu đến miễn dịch.
Sử dụng thuốc không đúng chỉ định
Rối loạn hệ miễn dịch
Đây là các bệnh về hệ miễn dịch hoạt động không bình thường. Đây có thể do bẩm sinh, một người có thể sinh ra với hệ miễn dịch bị suy yếu hoặc do các bệnh truyền nhiễm (AIDS hoặc bệnh bạch cầu)
Mệt mỏi dai dẳng
Các nghiên cứu khoa học trước đây chỉ ra mối quan hệ giữa hệ thần kinh và hệ miễn dịch. Khi một trong hai hệ bị mất cân bằng sẽ ảnh hưởng xấu đến hệ còn lại. Stress là vấn đề ta hay gặp phải khi làm việc quá độ, thần kinh căng thẳng. Điều này kéo theo nhiều hệ lụy như mất ngủ, ăn không ngon và cuối cùng là sức khỏe đi xuống, hệ miễn dịch ngày càng trở nên yếu hơn.
Các bệnh về đường ruột, dạ dày
Hệ tiêu hóa đồng thời liên quan mật thiết đến hệ miễn dịch. Suy yếu miễn dịch có thể bắt nguồn từ viêm loét, kích ứng đường ruột. Các bệnh dạ dày, tiêu hóa do yếu tố di truyền cũng không nằm ngoài các nguyên nhân ảnh hưởng đến hệ miễn dịch. Yến nhà Sáu Hoàngcung cấp tổ yến nguyên chất có thể giúp cải thiện tình trạng suy giảm miễn dịch hiệu quả. Yến sào theo nghiên cứu có thể giúp ta vượt qua nhưng lần xạ trị đau đớn dễ dàng hơn, và ngăn ngừa ung thư đường ruột, trực tràng...
Vết thương lâu lành là nguyên nhân rõ ràng nhất cho thấy hệ miễn dịch đang hoạt động kém hiệu quả. Ngoài ra, vết thương lâu lành còn do tuyến hormone tăng trưởng trong máu thấp, thiếu kẽm hoặc tiểu đường. Ở các bài viết trước, ta đã biết tác dụng của yến sào trong việc chữa lành vết thương. Tổ yến còn có thể giúp điều hòa hormone trong máu giúp cơ thể phát triển ổn định và khỏe mạnh hơn.
Axit sialic là hợp chất hoạt tính sinh học chính liên quan đến yến sào. Axit sialic bao gồm 9 - 12% trong YẾN SÀO, có lợi ích sức khỏe như thần kinh...
Vi-rút cúm A được chia thành các phân nhóm dựa trên hai loại protein trên bề mặt của vi-rút: hemagglutinin (H) và neuraminidase (N) như H5N1, H3N2, H1N1